Kết quả tìm kiếm cho "cây cột thiêng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 192
Đến nay, người dân vẫn còn mập mờ về loại gỗ làu táu xuất xứ từ đâu. Thế nhưng, những cây thẻ làm từ loại gỗ này do Quản cơ Trần Văn Thành cắm tại vùng đồng hoang thuở xưa vẫn còn nhiều điều bí ẩn được truyền miệng trong dân gian.
Sau chiến tranh, mất mát đau thương dần được chữa lành theo năm tháng. Nhưng vẫn còn nỗi đau âm ỉ của Đảng, Nhà nước, Nhân dân ta, khi rất nhiều liệt sĩ hy sinh ở các chiến trường trong và ngoài nước chưa được quy tập đầy đủ về quê hương xứ sở. Hài cốt của các chú, các anh đang nằm lại trong rừng sâu, ở đâu đó dưới lòng đất. Vì thế, một sứ mệnh thiêng liêng được trao lên những đôi vai của cán bộ, chiến sĩ (CBCS) đội chuyên trách: Ngày qua ngày đi tìm đồng đội đã hy sinh!
Chiều 20/10, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì lễ trao quyết định thăng cấp bậc hàm Đại tướng đối với đồng chí: Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an; thăng quân hàm Đại tướng đối với đồng chí Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Quốc phòng; thăng quân hàm Thượng tướng đối với đồng chí Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam.
Nằm biệt lập bên kia bờ kênh Vĩnh Tế (xã Vĩnh Tế, TP. Châu Đốc), chùa Bà Bài từ lâu đã trở thành điểm đến tâm linh nổi tiếng được người dân, du khách gần xa đến viếng. Đến với ngôi cổ tự này, người ta dễ dàng tìm được cảm giác yên bình, nhất là trong thời điểm mùa nước nổi tràn đồng.
Cách đây 200 năm, kênh Vĩnh Tế đã được khơi đào bằng sức lao động của hàng chục ngàn dân phu và binh lính, trong điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt nơi biên thùy Tây Nam đất nước. Từng đoạn kênh hoàn thành ghi dấu biết bao sự hy sinh, mất mát của tiền nhân, nhằm để lại lợi ích lâu dài cho các thế hệ con cháu ngày nay.
Lễ kỷ niệm 55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch (1969-2024) đã được tổ chức sáng 22/8.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho Công an Thành phố Hồ Chí Minh.
Đồng chí Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam nhấn mạnh: “Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ra đời là mốc son của báo chí cách mạng Việt Nam; Trường được tu bổ, tôn tạo là công trình văn hóa, lịch sử quan trọng nhằm tôn vinh di sản báo chí to lớn mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và các nhà báo cách mạng tiền bối đã để lại cho các thế hệ nhà báo hôm nay và mai sau”.
Kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 - 28/7/2024), sáng 28/7, tại Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức Lễ trao tặng Giải thưởng Nguyễn Văn Linh lần thứ IV, biểu dương chủ tịch công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn cơ sở xuất sắc tiêu biểu toàn quốc lần thứ V và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Ngày 26/7, Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được cử hành trọng thể theo nghi thức Quốc tang tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), đồng thời Lễ truy điệu cũng được tổ chức tại Hội trường Thống Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh) và quê nhà Tổng Bí thư tại xã Đông Hội, huyện Đông Anh (Hà Nội). Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Tô Lâm, Trưởng Ban Lễ tang đọc Lời điếu, tiễn đưa Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về nơi an nghỉ cuối cùng.
Năm 1967, sau khi tốt nghiệp đại học, người thanh niên 23 tuổi Nguyễn Phú Trọng được điều động về công tác tại Tạp chí Học tập (nay là Tạp chí Cộng sản), phụ trách công tác tư liệu. Một bước khởi đầu nhỏ, nhưng đầy quan trọng, góp phần hình thành nên nhà báo Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam.
Sáng 23-7, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân, UBND TP Hà Nội phối hợp tổ chức Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt Ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ chưa xác định được thông tin và thân nhân liệt sĩ, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ (27-7-1947 / 27-7-2024). Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ dự và phát biểu tại hội nghị.